DỊCH TRANG NÀY

Thứ Tư, 25 tháng 4, 2012

Tây Tiến

Tây Tiến

Đề văn C – 2008 : 
Cùng bộc lộ nỗi nhớ về Tây Bắc, trong bài Tây Tiến, Quang Dũng viết:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! 
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi 
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi 
Mường Lát hoa về trong đêm hơi 
                                (Văn học 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2005, tr.76)
trong bài Tiếng hát con tàu, Chế Lan Viên viết:
Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ 
Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương? 
Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở 
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn!


1. Đoạn thơ trong bài Tây Tiến của Quang Dũng
- Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết, vi vợi về miền Tây và ngưi lính Tây Tiến. Thiên nhiên miền Tây xa xôi mà thân thiết, hoang vu mà thơ mộng; con ngưi Tây Tiến gian khổ mà hào hoa.
- Hình ảnh thơ sự hài hoà nét thực nét o, vừa mông lung vừa gợi cảm về cảnh và ngưi; nhạc điệu sự hoà hợp gia lời cảm thán với điệu cảm xúc (câu m đầu nmột tiếng kêu vọng vào không gian), giữa mật độ dày những âm vần (rồi, ơi, chơi vơi, mi, hơi) với điệp t (nh / nhớ) lối đối uyển chuyển (câu 3 với câu 4) đã tạo ra một  âm hưng tha thiết, ngm ngùi...
2. Đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
- Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ sâu nặng về những miền quê đã từng qua, rồi kết tinh thành một triết sắc sảo. T nỗi nhớ thương dành cho những vùng đất mang nặng nghĩa tình, thuộc về kỉ niệm riêng, cảm xúc thơ đưc đúc kết thành triết chung v quy luật phổ biến của tâm hồn.
- Nghệ thut sự kết hợp t thực với suy ng, bộc bạch tâm tình (câu đầu) với chiêm nghiệm triết lí (các câu sau); phép điệp (nhớ / nhớ), phép đối xứng (khi ta ở - khi ta đi), câu hỏi tu từ (nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương?) khiến đoạn thơ sức
truyền cảm và súc tích n một châm ngôn.
3. So sánh:
- Điểm ơng đồng: hai đoạn thơ đu bộc lộ nỗi nhớ tha thiết, bồi hồi, sâu lắng về thiên nhiên và con ngưi Tây Bắc.
            - Điểm khác biệt: đoạn thơ trong bài Tây Tiến bộc lộ ni nh cụ th của ngưi trong  cuộc, toát lên vẻ hào hoa, lãng mạn, hình ảnh thơ nghiêng v t thực trực quan; còn đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu tình cm nhớ tơng đã đưc nâng lên thành quy luật của tâm hồn, hình ảnh thơ nghiêng về khái quát tưng trưng, chứa đựng vẻ đẹp trí tuệ

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Xin cảm ơn bạn đã có ý kiến phản hồi. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu bằng chế độ gõ Unicode.