DỊCH TRANG NÀY

Thứ Tư, 25 tháng 4, 2012

Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

Đề Khối C – 2006: Trong bài Cm nghĩ về truyện "Vợ chng A Ph", Tô Hoài viết: "Nhưng điu k diu dẫu trong cùng cc đến thế mi thế lc ca ti ác cũng không giết đưc sc sng con ngưi. Lay lắt đói khổ, nhc nhã, Mị vẫn sng, âm thầm, tim tàng, mãnh liệt."
(Tác phm văn hc 1930 - 1975, Tập hai, NXB Khoa hc Xã hội, 1990, tr.71)
Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngn V chồng A Ph (đon trích được hc) ca Tô Hoài để làm sáng tỏ nhận xét trên.
1. Gii thiệu tác phẩm, nhân vật (0,5 điểm)
- Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tây Bắc (1953) kết quả một chuyến đi thực tế Tây Bắc của Hoài. Truyện kể về cuộc đời Mị A Phủ Hồng Ngài vi những ngày đen tối và những ngày tươi sáng, đy hy vọng.
- Nhân vt Mị đưc tác giả tập trung khắc ha với sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ, t lên kiếp sống đy đau khổ, tủi nhục, ng ti cuc sống mới tốt lành. Các ý chính trong nhận xét của Hoài: nêu cuộc sống cực nhục của ngưi dân nghèo miền núi; đề cao bản chất tt đẹp và khẳng định sức sống bất dit của con ngưi.
2. Con ngưi tốt đp bị đày đọa (1,5 điểm)
a. Mị có phm chất tốt đẹp
- Mị một thiếu nữ xinh đẹp, tài hoa, hồn nhiên, yêu đời. Cô không những chăm chỉ làm ăn mà còn yêu tự do, ý thức đưc quyền sống ca mình.
- Phẩm chất tốt đẹp nht của M giàu lòng vị tha, đức hy sinh: Mị thà chết còn hơn sống khổ nhục, nhưng rồi Mị chấp nhận sống khổ nhục còn hơn bất hiếu, còn hơn thy cha mình già yếu vẫn phải chu bao nhc nhã, khổ đau.
b. Mị bị đày đọa cả về thể xác lẫn tinh thần
- Mang danh con dâu thống lý, v của con quan nhưng Mị li bị đi xử như mt lệ. Mị nhà chồng mà như đa ngục với công vic triền miên. Mị sống khổ nhục hơn cả súc vật, thưng xuyên bị A Sử đánh đập tàn nhẫn. Mị sống như một nhân trong căn buồng chật hẹp, tối m.
- Trong cuộc sống hãm, Mị cùng buồn ti, uất ức. Muốn sống ng chẳng được sống cho ra ngưi, muốn chết cũng không xong, ng như Mị bắt đầu chp nhận thân phận khốn khổ, sống như cái bóng, như "con rùa nuôi trong xó ca".
3. Sức sống tim tàng, mnh mẽ (2,5 điểm)
a.Tâm trạng, hành động của Mị trong ngày hội xuân ở Hồng Ngài
- Bên trong hình ảnh "con rùa nuôi trong xó cửa" vẫn đang còn một con ngưi khát khao tự do, khát khao hạnh phúc. Gió rét d dội cũng không ngăn đưc sức xuân ơi trẻ trong thiên nhiên con người, tt cả đánh thức tâm hồn M. M uống u để quên hiện tại đau khổ. Mị nhớ về thời con gái, Mị sống lại với nim say mê yêu đời của tuổi trẻ. Trong khi đó tiếng sáo (biểu tưng của tình yêu khát vọng t do) từ chỗ hiện tưng ngoại cảnh đã đi sâu vào tâm tư M.
- Mị thắp đèn như thắp lên ánh sáng chiếu rọi vào cuộc đời tăm tối. M chuẩn bị đi chơi nhưng bị A Sử trói lại; tuy bị trói nhưng Mị vẫn tưng tưng hành đng như một ngưi tự do, Mị vùng bưc đi.
b. Tâm trạng, hành động của Mị trong đêm cuối cùng ở nhà Pá Tra
- Mới đầu thấy A Phủ bị trói, M vẫn thản nhiên. Nhưng đêm ấy, Mị thấy dòng nước mắt trên má A Phủ. Nhớ lại cảnh ngộ ca mình trong đêm mùa xuân năm tc, Mị đồng cảm, tơng xót cho A Phủ. Phân tích nét tâm lý: Mị thấy cái chết sắp tới vi A Phủ oan ức, phi lý; M không sợ hình phạt của Tra; ý thức căm thù lòng nhân ái giúp M thắng nỗi sợ hãi, biến Mị thành con ngưi dũng cảm trong hành động cắt dây trói cứu A Phủ.
- Ngay sau đó, Mị đứng lặng trong bóng tối với bao giằng trong lòng. Nhưng ri khát vọng sống trỗi dậy tht mãnh liệt, Mị vụt chạy theo A Phủ, đến với tự do
4. Khái quát (0,5 điểm)
- Với bút pháp hiện thực sắc sảo, nghệ thuật pn tích tâm tinh tế, Hoài đã xây dựng thành công nhân vật M.
- Cuộc đi đau khổ, tủi nhục ca Mị ý nghĩa tiêu biu cho kiếp sống khốn khổ ca ngưi dân miền núi dưi ách thống trị của các thế lực phong kiến và thực dân.
- Nhưng áp bức, đấu tranh; nhân vật Mị chính điển hình sinh động cho sức sống tiềm tàng, sức ơn lên mạnh m của con ngưi từ trong hoàn cảnh tăm tối ng tới ánh sáng của nhân phẩm và tự do.
--------------------------------------
Khối D – 2008: Ph©n tÝch t©m tr¹ng vµ hµnh ®éng cña nh©n vËt MÞ trong ®ªm cøu A Phñ (Vî chång A Phñ – T« Hoµi).
1. Gii thiệu vài nét v tác gi và tác phẩm
- Hoài nhà văn nổi tiếng trên văn đàn t trưc năm 1945. Trong kháng chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt đng lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có mt số thành tu quan trọng trong ng tác văn học, nht v đề tài miền núi.
- Truyện Vợ chồng A Ph in trong tp Truyện y Bắc, kết quả ca chuyến Tô Hoài đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bc (1952), đánh dấu độ chín ca phong cách nghệ thut Hoài. Tác phẩm viết v cuộc sống tăm tối khát vọng sống mãnh lit của ngưi dân miền núi i ách thống tr ca thc dân phong kiến. Mị là nhân vật chính, là linh hn của tác phm.
2. Tâm trng hành đng của nhân vật M trong đêm cứu A Phủ
- Từ cảm đến đồng cm: những đêm trưc nhìn thấy cnh A Ph bị trói đứng Mị hoàn toàn dửng ng, cm. Đêm ấy, dòng c mt của A Phủ đã đánh thức làm hi sinh ng thương ngưi trong Mị (gợi cho M nhớ về quá kh đau đn của nh, Mị thấy tơng xót cho ngưi cùng cnh ngộ).
- Nhận ra sự độc ác và bt công: từ cnh ngộ ca mình những ni đàn b hành hạ ngày trưc, đến cảnh đau đớn và bt lực của A Phủ trưc mt, Mị nhn thy chúng nó thật đc ác, thấy người kia vic phải chết.
- Hành động cứu ngưi: Mị nhớ li đời mình, li ởng tưng cnh A Phủ tự trốn thoát. Ng thế M... cũng không thấy sợ. Tình tơng lòng căm t đã giúp Mị sức mnh đ quyết đnh cứu ngưi và liu mình cắt y trói cứu A Phủ.
- Tự gii thoát cuộc đời mình: đi mt với hiểm nguy M cũng hốt hoảng...; lòng ham sống mãnh liệt đã thúc giục Mị chy theo A Ph.
3. Ý nghĩa của vic miêu t tâm trạng hành đng của M
- To tình huống truyện độc đáo, hấp dn; ch miêu t din biến tâm nhân vt tài tình, hợp  đã to nên s thay đổi s phận nhân vt một cách thuyết phc.
- Thể hiện giá tr nhân đo: phát hin miêu tả sức sng mãnh lit, khát vng t do
của ngưi lao động bị áp bức trong hội cũ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Xin cảm ơn bạn đã có ý kiến phản hồi. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu bằng chế độ gõ Unicode.