DỊCH TRANG NÀY

Thứ Tư, 25 tháng 4, 2012

Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường


Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường
 
Đề khối C – 2007: Cảm nhận ca anh / ch v v đẹp ca dòng sông Hương (đoạn từ thưng nguồn đến thành phố Huế) qua tác phẩm Ai đã đt tên cho dòng sông? ca Hoàng Ph Ngc Tường
1. Gii thiệu chung
Ai đã đt tên cho dòng sông? là mt tu bút đặc sắc, thể hin phong cách tài hoa, uyên bác, giàu chất thơ của Hoàng Phủ Ngọc Tưng. Bài kí đã ca ngợi dòng sông Hương như một biểu tưng của Huế (đặc biệt là đoạn từ thượng nguồn đến thành phố Huế).
2. Cảm nhận về vẻ đp của dòng sông
a Vẻ đẹp dòng sông:
- Trong đon trích nói trên, vẻ đẹp của dòng sông đưc phát hiện cảnh sắc thiên nhiên rất đa dạng. Dòng sông trữ tình, êm ả, hiền hòa như một thiếu nữ du dàng duyên dáng:
+ Lúc rng già: phóng khoáng man dại, rầm rộ mãnh liệt n một “bn tng ca ca rừng già”.
+ Khi ra khi rừng: du dàng và trí tuệ của “người mẹ phù sa”.
+ Lúc qua hai dãy đồi sừng sững như thành quách: dòng sông mm như tấm lụa, với vẻ đẹp biến ảo “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.
+ Khi qua vùng ngoại ô Kim Long: vui tươi hẳn lên.
+ Khi đến thành phố: Sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ làm cho dòng sông mm hẳn đi và trôi đi chm, thực chậm như một mặt hồ yên nh.
- V đẹp dòng sông đưc miêu tả bằng một tình cảm thiết tha với Huế, với một vốn văn hoá phong phú và một vốn ngôn từ giàu có và đm chất tcủa tác giả.
b. Cm nghĩ của nhân: Trình bày những suy nghĩ, tình cm của riêng nhân về vẻ đẹp của dòng sông (yêu cầu chân thành, sâu sắc với lời văn giàu cảm xúc). Thí sinh thể nêu ý sau: Dòng sông như là một công trình nghệ thuật tuyệt vời ca tạo hoá, một vẻ đep rất thơ, khơi nguồn cho cảm hng thơ ca, và gắn liền với nền âm nhạc cổ điển của Huế, tạo nên bề dày lịch sử văn hoá của Huế.
3. Kết luận:
- Nhờ ngòi bút tài hoa của tác giả, sông Hương trở thành dòng sông bt tử, chảy mãi trong trí nhớ và tình cảm của ngưi đọc.
         - Bồi đắp tình cảm đối với quê hương, đất nưc.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Xin cảm ơn bạn đã có ý kiến phản hồi. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu bằng chế độ gõ Unicode.