DỊCH TRANG NÀY

Thứ Tư, 25 tháng 4, 2012

Rừng xà nu (trích) - Nguyễn Trung Thành

Rừng xà nu (trích) - Nguyễn Trung Thành

Cây xà nu
145219rung_xa_nu.jpg



Đề khối D – 2006: Phân tích hình tượng cây nu trong truyện ngn Rừng xà nu ca Nguyn Trung Thành. Nhn xét ngắn gn về nghệ thuật miêu tả cây xà nu ca nhà văn
1. Giới thiệu chung:
- Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) gắn với Tây Nguyên suốt hai cuộc kháng chiến và có nhiều tác phẩm thành công về mảnh đất, con ngưi nơi này.
- Truyện ngắn Rừng nu ra đời năm 1965, khi đế quốc bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam, là câu chuyện về cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man.
- Cây xà nu là một hình tưng nổi bật và xuyên suốt tác phm.
2. Phân tích hình tưng cây xà nu
a. Cây xà nu gắn bó với cuộc sống con người Tây Nguyên
- Cây nu hiện lên trong tác phẩm trưc hết n một loài cây đặc thù, tiêu biểu ca miền đất Tây Nguyên. Qua hình ng cây nu, nhà văn đã tạo dựng đưc một bối cảnh hùng vĩ và hoang dã đậm màu sắc Tây Nguyên cho câu chuyện.
- Cây nu gần gũi với đời sống ca ngưi dân Man, chứng nhân của những sự kiện quan trọng xảy ra vi họ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ trưng kì.
b. Cây nu tưng trưng cho phẩm chất và số phận con ngưi Tây Nguyên trong chiến tranh Cách mạng
        - Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu do đại bác của kẻ thù gợi nghĩ đến những mất mát, đau thương vô bờ mà đồng bào ta đã trải qua trong thời kỳ cách mạng miền Nam bị khủng bố ác liệt.
- Sự tồn tại k diệu ca rừng nu qua những hành động hy diệt, tàn p thể hiện sự bất khuất, kiên ng, sự vươn lên mạnh m của con ngưi Tây Nguyên, của đồng bào miền Nam trong cuộc chiến đu một mất một còn với kẻ thù.
- Đc tính “ham ánh sáng” của cây nu tưng trưng cho niềm khao khát tự do, lòng tin vào lý tưng Cách mạng của ngưi dân Tây Nguyên, của đồng bào miền Nam.
- Khả năng sinh sôi mãnh liệt của cây nu cùng sự rộng lớn, bạt ngàn của rừng nu gợi nghĩ đến sự tiếp nối ca nhiều thế hệ ngưi dân Tây Nguyên đoàn kết bên nhau kháng chiến.
3. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả cây xà nu
- Kết hợp miêu tả bao quát lẫn cụ thể, khi dựng lên hình ảnh cả khu rừng, khi đặc tả cận cảnh một số cây.
- Phối hợp cảm nhận của nhiều giác quan trong việc miêu tả những cây nu với vóc dáng đầy sức lực, tràn trề mùi nhựa thơm, ngời xanh dưi ánh nắng...
- Miêu tả cây nu trong sự so sánh, đối chiếu thưng xuyên với con ngưi. Các hình thức nhân hóa, n dụ, tưng trưng đều đưc vận dụng nhằm thể hiện sống động vẻ hùng vĩ, khoáng đạt của thiên nhiên đồng thời gợi nhiều suy ng sâu xa về con ngưi, về đi sống.
- Giọng văn đầy biểu cm với những cụm từ được lặp đi lp lại gây cm ng đoạn văn giống như một đoạn thơ trữ tình.
4. Kết luận:
- Nguyễn Trung Thành đã khắc họa thành công hình tưng cây nu tiêu biểu cho vẻ đẹp hào hùng, đầy sức sống của thiên nhiên và con ngưi Tây Nguyên.
- Trong ngh thuật miêu tả cây nu, chất thơ và chất sử thi hòa quyện nhuần nhuyễn, thể hiện một phong cách văn xuôi vừa say mê, vừa trầm tư, vừa giỏi tạo hình, vừa giàu sức khái quát ca Nguyễn Trung Thành.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Xin cảm ơn bạn đã có ý kiến phản hồi. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu bằng chế độ gõ Unicode.