The Simple Present Tense (Thì Hiện Tại Đơn):
a) Định nghĩa: Là thì mô tả một hành động, tình huống, trường hợp xảy ra ở thời điểm "hiện tại" (thời điểm mô tả).
b) Mô tả:
Quá khứ ---------------- Hiện tại ---------------- Tương lai
-----------------Tình huống được sử dụng------------------
c) Ngữ pháp:
{Chủ từ + trợ động từ + động từ chính}
{-----------do/does-----main verb----}
- Với câu khẳng định: Không sử dụng trợ động từ cho tất cả các trường hợp. Chỉ sử dụng động từ chính theo các ngôi đã chia.
- Với câu phủ định: Sử dụng trợ động từ (do/does) thêm NOT nếu động từ chính là động từ thường. Trường hợp động từ chính là động từ TO BE (am/is/are) thì thêm NOT phía sau động từ TO BE.
- Với câu nghi vấn: Đặt trợ động từ (do/does) ra trước chủ từ với trường hợp động từ chính là động từ thường. Trường hợp động từ chính là động từ TO BE thì đặt động từ TO BE ra phía đầu câu. Phía cuối các câu nghi vấn phải có dấu chấm hỏi "?".
Sau đây là các ví dụ cho ba trường hợp câu đã nêu theo các ngôi:
a) Định nghĩa: Là thì mô tả một hành động, tình huống, trường hợp xảy ra ở thời điểm "hiện tại" (thời điểm mô tả).
b) Mô tả:
Quá khứ ---------------- Hiện tại ---------------- Tương lai
-----------------Tình huống được sử dụng------------------
c) Ngữ pháp:
{Chủ từ + trợ động từ + động từ chính}
{-----------do/does-----main verb----}
- Với câu khẳng định: Không sử dụng trợ động từ cho tất cả các trường hợp. Chỉ sử dụng động từ chính theo các ngôi đã chia.
- Với câu phủ định: Sử dụng trợ động từ (do/does) thêm NOT nếu động từ chính là động từ thường. Trường hợp động từ chính là động từ TO BE (am/is/are) thì thêm NOT phía sau động từ TO BE.
- Với câu nghi vấn: Đặt trợ động từ (do/does) ra trước chủ từ với trường hợp động từ chính là động từ thường. Trường hợp động từ chính là động từ TO BE thì đặt động từ TO BE ra phía đầu câu. Phía cuối các câu nghi vấn phải có dấu chấm hỏi "?".
Sau đây là các ví dụ cho ba trường hợp câu đã nêu theo các ngôi:
d) Lưu ý: Chúng ta còn sử dụng Thì Hiện Tại Đơn cho các trường hợp sau:
- Diễn tả một hành động chung chung
vd: I live in Tinh Bien
- Diễn tả một hành động kéo dài trong suốt quá khứ, hiện tại và tương lai.
vd: Dr Do drives a Taxi (Đây là hành động đã diễn ra trong quá khứ Dr Do đã lái Taxi, bây giờ vẫn còn lái Taxi và sau này sẽ vẫn còn lái Taxi)
- Diễn tả một hành động không chỉ đang xảy ra ngay lúc này (giống ví dụ Dr Do)
- Diễn tả một hành động luôn là sự thật không thể thay đổi (hành động bất di bất dịch)
vd: The Moon goes round the Earth
- Diễn tả một hành động chung chung
vd: I live in Tinh Bien
- Diễn tả một hành động kéo dài trong suốt quá khứ, hiện tại và tương lai.
vd: Dr Do drives a Taxi (Đây là hành động đã diễn ra trong quá khứ Dr Do đã lái Taxi, bây giờ vẫn còn lái Taxi và sau này sẽ vẫn còn lái Taxi)
- Diễn tả một hành động không chỉ đang xảy ra ngay lúc này (giống ví dụ Dr Do)
- Diễn tả một hành động luôn là sự thật không thể thay đổi (hành động bất di bất dịch)
vd: The Moon goes round the Earth
2 - The Present Continuous Tense (Thì hiện tại tiếp diễn)
a) Định nghĩa: Là thì mô tả một hành động đang diễn ra tại thời điểm hiện tại hoặc sắp diện ra tại thời điểm kế cận hiện tại (tương lai gần). Để phân biệt giữa thì hiện tại đơn (The simple present) và thì hiện tại tiếp diễn (The present continuous) ta dựa vào cấu trúc câu.
b) Mô tả:
Quá khứ ----------------Hiện tại---------------Tương lai
----------------Tình huống được sử dụng----------------
-------------Tình huống xung quanh hiện tại--------------
--------------------------------------Tình huống cho tương lai gần
c) Ngữ pháp:
{Chủ từ + trợ động từ + Động từ chính}
{-----------am/is/are---------Verb - ing---}
- Với câu khẳng định: Trợ động từ luôn là động từ TO BE được chia theo các ngôi. Động từ chính phải thêm hậu tố - ing.
- Với câu phủ định: Thêm NOT sau trợ động từ (TO BE) được chia theo các ngôi, động từ chính thêm hậu tố -ing.
- Với câu nghi vấn: Đặt trợ động từ (TO BE) được chia theo các ngôi trước Chủ từ, động từ chính phải thêm hậu tố -ing. Cuối mỗi câu nghi vấn phải có dấu chấm hỏi "?".
Sau đây là các ví dụ cho ba trường hợp câu đã nêu:
d) Lưu ý: Chúng ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cho các tình huống:
- Hành động đang xảy ra vào chính lúc này:
vd1: I am eating my luch (tại thời điểm đang nói tôi đang ăn bữa trưa của mình)
vd2: The pages are turning (tại thời điểm đang nói các trang sách đang được lật sang)
vd3: The candle is burning (tại thời điểm đang mô tả, ngọn nến đang cháy)
- Hành động có thể không xảy ra chính lúc này, mà nó xảy ra từ trước thời điểm đang mô tả, tại thời điểm đang mô tả và có thể sau thời điểm đang mô tả ("Tình huống xung quanh hiện tại" ở phần b) Mô tả)
vd: - Where is Iceman?
- He is going out with his girlfriend
(có nghĩa là trước thời điểm được hỏi anh ấy đã đi, hiện tại anh ấy đang đi và tiếp nữa anh ấy vẫn đang đi với bạn gái của mình)
- Hành động sẽ diễn ra ở một tương lai gần. Lưu ý tương lai gần không nhất thiết là sẽ xảy ra vào ngày mai, nó có thể là tháng sau, năm sau...Nhưng trong kế hoạch nói, đó là điều chắc chắn sẽ xảy đến, ta có thể sử dụng Thì hiện tại tiếp diễn cho tình huống này.
vd1: I am taking my exam next month
vd2: We're eating in a restaurant tonight. We've already booked the table
vd3: They can play tennis with you tomorrow. They're not working.
e) Những lưu ý khi thêm -ing vào động từ chính:
- Base rule (Với động từ thường cơ bản): thêm -ing bình thường.
vd: work------------------working
play----------------------playing
see-----------------------seeing
be------------------------being
- Exception 1 (Trường hợp ngoại lệ thứ 1): Với động từ có mang nguyên âm (a, e, i, o, u) thì nhân đôi phụ âm cuối trước khi thêm -ing.
{phụ âm + nguyên âm + phụ âm}
{---R----------U---------N----}
vd: stop---------------------stopping
run--------------------------running
begin------------------------beginning
open------------------------opening (not openning)
- Exception 2 (Trường hợp ngoại lệ thứ 2): Với động từ thường (base verb) mà có ie ở cuối thì đổi thành y rồi thêm -ing.
{ie ------------->y + ing}
vd: lie------------------lying ; die------------------dying
- Exception 3 (Trường hợp ngoại lệ thứ 3): Với các động từ có dạng cấu trúc:
{nguyên âm + phụ âm + e (chữ "e" cuối cùng)} thì bỏ "e" rồi mới thêm -ing
vd: come --------------coming; take-------------------taking
a) Định nghĩa: Là thì mô tả một hành động đang diễn ra tại thời điểm hiện tại hoặc sắp diện ra tại thời điểm kế cận hiện tại (tương lai gần). Để phân biệt giữa thì hiện tại đơn (The simple present) và thì hiện tại tiếp diễn (The present continuous) ta dựa vào cấu trúc câu.
b) Mô tả:
Quá khứ ----------------Hiện tại---------------Tương lai
----------------Tình huống được sử dụng----------------
-------------Tình huống xung quanh hiện tại--------------
--------------------------------------Tình huống cho tương lai gần
c) Ngữ pháp:
{Chủ từ + trợ động từ + Động từ chính}
{-----------am/is/are---------Verb - ing---}
- Với câu khẳng định: Trợ động từ luôn là động từ TO BE được chia theo các ngôi. Động từ chính phải thêm hậu tố - ing.
- Với câu phủ định: Thêm NOT sau trợ động từ (TO BE) được chia theo các ngôi, động từ chính thêm hậu tố -ing.
- Với câu nghi vấn: Đặt trợ động từ (TO BE) được chia theo các ngôi trước Chủ từ, động từ chính phải thêm hậu tố -ing. Cuối mỗi câu nghi vấn phải có dấu chấm hỏi "?".
Sau đây là các ví dụ cho ba trường hợp câu đã nêu:
d) Lưu ý: Chúng ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cho các tình huống:
- Hành động đang xảy ra vào chính lúc này:
vd1: I am eating my luch (tại thời điểm đang nói tôi đang ăn bữa trưa của mình)
vd2: The pages are turning (tại thời điểm đang nói các trang sách đang được lật sang)
vd3: The candle is burning (tại thời điểm đang mô tả, ngọn nến đang cháy)
- Hành động có thể không xảy ra chính lúc này, mà nó xảy ra từ trước thời điểm đang mô tả, tại thời điểm đang mô tả và có thể sau thời điểm đang mô tả ("Tình huống xung quanh hiện tại" ở phần b) Mô tả)
vd: - Where is Iceman?
- He is going out with his girlfriend
(có nghĩa là trước thời điểm được hỏi anh ấy đã đi, hiện tại anh ấy đang đi và tiếp nữa anh ấy vẫn đang đi với bạn gái của mình)
- Hành động sẽ diễn ra ở một tương lai gần. Lưu ý tương lai gần không nhất thiết là sẽ xảy ra vào ngày mai, nó có thể là tháng sau, năm sau...Nhưng trong kế hoạch nói, đó là điều chắc chắn sẽ xảy đến, ta có thể sử dụng Thì hiện tại tiếp diễn cho tình huống này.
vd1: I am taking my exam next month
vd2: We're eating in a restaurant tonight. We've already booked the table
vd3: They can play tennis with you tomorrow. They're not working.
e) Những lưu ý khi thêm -ing vào động từ chính:
- Base rule (Với động từ thường cơ bản): thêm -ing bình thường.
vd: work------------------working
play----------------------playing
see-----------------------seeing
be------------------------being
- Exception 1 (Trường hợp ngoại lệ thứ 1): Với động từ có mang nguyên âm (a, e, i, o, u) thì nhân đôi phụ âm cuối trước khi thêm -ing.
{phụ âm + nguyên âm + phụ âm}
{---R----------U---------N----}
vd: stop---------------------stopping
run--------------------------running
begin------------------------beginning
open------------------------opening (not openning)
- Exception 2 (Trường hợp ngoại lệ thứ 2): Với động từ thường (base verb) mà có ie ở cuối thì đổi thành y rồi thêm -ing.
{ie ------------->y + ing}
vd: lie------------------lying ; die------------------dying
- Exception 3 (Trường hợp ngoại lệ thứ 3): Với các động từ có dạng cấu trúc:
{nguyên âm + phụ âm + e (chữ "e" cuối cùng)} thì bỏ "e" rồi mới thêm -ing
vd: come --------------coming; take-------------------taking
(Sưu tầm)
Em chào thầy, có thể nói e là cựu học sinh trường THPT số 3 Bảo Thắng (khóa 2007-2010 12D).E xin góp ý cho thầy 1 chút là nên sửa lại skin của blog cho dễ cập nhật thông tin, giao diện dễ nhìn hơn 1 chút, em thất để tab bài viết thành viên ont color blue hơi khó nhìn ạ! ( em hiện đang học CNTT nên hay dùng những từ ko thuần việt cso gì không dúng mong thầy bỏ qua)
Trả lờiXóa@MrDoanVu :Về hình thức có quan trọng quá không bạn? Quan trọng là đăng tải được nhưng thông tin cần thiết và hữu ích thôi
Trả lờiXóa@ Thầy Dương: Em ra trường cũng đã được 4 năm rồi nhìn lại trường xưa cũng có nhiều thay đổi. Em xin góp ý vs thầy và các bạn về phương pháp học tiếng Anh có hiệu quả và thực sự nó rất cần thiết. Ở trường mình( BT 3) thì dạy học sinh phương pháp học tiếng anh truyền thống, phương pháp này theo em không có nhiều hiệu quả. thực sự nó chỉ học để biết chứ không học để dùng, để nói được,viết dc, nghe được người nc ngoài giao tiếp, đấy là kinh nghiệm em rút ra khi học TA. Hiện nay có nhiều phương pháp học TA hiệu quả nhưng theo em hocjtheo phương pháp Czary EngLish là có hiệu quả tương đối, bạn nào mún học tốt tiếng anh nên tìm hiểu phương pháp này
Trên đây là góp ý nhỏ về phương pháp hoc TA hiệu quả
Chúc các bạn thành công!
Thân mến
vâng, có thể là quan điểm mỗi người mỗi khác BigChicken nhỉ, nhưng theo em ( có lẽ em ít tuổi hơn) thì hình thức cũng 1 phần nào nó thể hiện được trình độ ạ.
XóaOK. Cảm ơn bạn Đoàn đã góp ý rất cho blog và phương pháp giảng dạy.
Trả lờiXóaVề theme - skin trên tab lề, thầy sẽ khắc phục ngay: có lẽ vẫn truyền thống black and white là hợp lý.
Về ảnh, đã gửi cho em ảnh qua gmail: vudoanbt3@gmail.com
Về phương pháp học T.Anh, thầy không cùng chuyên môn, chỉ (sưu tầm) và post lên theo yêu cầu của các bạn lớp 12 thôi.
Chúc các bạn trường mình học tốt, thành đạt, khỏe mạnh và ra trường có thu nhập cao!
Thầy ơi sao trường mình ko tạo ra 1 website nhỉ? Xét về kinh phí thì ko đáng là bao( đối với 1 trường khoảng 320k/năm phí suy trì hosting+1 domain khoảng 220k/năm). 1 Trang web chính thức của trường e nghĩ rằng với công nghệ thông tin hiện nay thì sẽ rất dc ủng hộ bởi lẽ nó là kênh thông tin nhanh, mạnh hơn. HS-GV có thể update tin tức ( thời khoa biểu, các chương trình..) nhanh hơn. đồng thời cũng tạo ra 1 môi trường tốt hơn cho HS tham gia,trao đổi cũng như nhà trường thu thập được nhiều phản hồi hơn từ HS.
XóaChúc thầy,cô ở trường mạnh khỏe, công tác tốt
ý kiến tạo WEBSITE riêng thầy đề nghị nhà trường lâu rồi. Nhưng quan điểm mỗi người mỗi khác em ạ. Vừa rồi, thấy các bạn lớp 12 băn khoăn về tuyển sinh, thầy mới tạm lập blog này thôi. Cũng định đăng kí đổi tên miền và lập một site chuyên nghiệp nhưng không có tài khoản để chuyển phí cho bác Google.
Trả lờiXóaHay, các bạn CNTT lập cho trường cũ mình một WEBSITE nhé! Thay mặt các bạn HS và GV nhà trường, cảm ơn trước nha!
hô, em học CNTT nhưng mà làm j phải chuyển khoản cho bác GG làm j vậy thầy?
Trả lờiXóaNgày trước em có làm website cho lớp đại học, tuy nhiên do kinh phí nên nó đã đóng cửa
Tạo 1 website(forum) không khó và cũng ko cần phải thủ tục rắc rối lắm.
1.Cần có 1 tài khoảng ATM dể thanh toán trực tiếp cho công ty cung câp hosting,domain
2. Chọn 1 domain ví dụ như thptso3baothang.com.vn, thptso3baothang.com, thptso3baothang.org...
3. Sử dụng các mã nguồn mở (Open source) cài đặt trên host là có thể dựng lên 1 website khá chuyên nghiệp.
Em ngày trước cũng định lập 1 website nhưng Sinh viên nghèo.hi
@ Nguyễn Dương: Thầy chia cái tab bên phải ra thành các lĩnh vực khác nhau cho dễ tìm kiếm dc ko thầy
Trả lờiXóaExample:
Local C:
Windows
Program Files
User
..........