1. Tác phẩm “Tây tiến”:
a. Trình bày hoàn cảnh sáng tác:- Binh đoàn TT thành lập xuân năm 1947 -> nhiệm vụ quốc tế
-> địa bàn hoạt động rộng lớn từ Thanh Hóa tới Thượng Lào vừa hiểm trở khắc nghiệt vừa thơ mộng trữ tình
Tuy vậy, lính Tây Tiến phần đông là thanh niên niên Hà Nội (QDũng là đội trưởng)
Đơn vị chiến đấu trong điều kiện thiếu thốn, gian khổ, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn phơi phới lạc quan, yêu đời, giàu ý chí quyết tâm. Tinh thần lãng mạn anh hùng
- Khi viết bài thơ này, Quang Dũng đã rời xa Tây Tiến, chuyển sang hoạt động ở đơn vị khác. Nhớ đồng đội cũ, ông viết bài Tây Tiến năm 1948 tại Phù Lu Chanh (lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến)
Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể hiện sâu sắc phong cách thơ QD, in trong tập thơ “Mây đầu ô”(1986).
b. Phân tích đoạn 1 và đoạn 3:
* Nội dung : tác phẩm ngợi ca phẩm chất anh hùng, tinh thần yêu nớc của các chiến sĩ TT. Họ không sờn lòng trước khó khăn, gian khổ hi sinh bệnh tật, luôn phơi phới, lạc quan yêu đời, sắn sàng hi sinh vìg lý tưởng. Bên cạnh đó, tác phẩm còn làm nổi lên vẻ đẹp hoang sơ, kì thú, hấp dẫn của phong cảnh núi rừng Tây Bắc ăn khớp với tâm hồn lãng mạn, anh hùng của các chiến sĩ TT.
Tất cả được tái hiện trong mạch hồi ức, nỗi nhớ khôn nguôi của QD
* Nghệ thuật: bút pháp chủ đạo là lãng mạn kết hợp với cảm hứng sử thi ngợi ca anh hùng ; Từ ngữ giàu chất tạo hình, chất thơ - nhạc ; Thanh điệu bay bổng – trầm hùng; Hệ thống từ ngữ đa nghĩa, cách sử dụng – diễn tả độc đáo (nhất là về sự hi sinh). Thủ pháp nhân hoá, ngắt nhịp...
2. Tác phẩm “Việt Bắc”:
a. Trình bày ngắn gọn về sự nghiệp thơ ca Tố Hữu:
Giai đoạn 1 - Từ ấy (1937- 1946)
- Niềm hân hoan của tâm hồn trẻ đang gặp ánh sáng lý tưởng cách mạng, tìm thấy lẽ sống và quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng.
- Gồm có 3 phần:
a. Máu lửa:
b. Xiềng xích:
c. Giải phóng :
Giai đoạn 2 - Việt Bắc (1946- 1954) Bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc và những con người trong kháng chiến
Giai đoạn 3 - Gió lộng (1955- 1961) Niềm vui lớn trước cuộc sống mới, con ngươì mới Vn và tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, niềm tin tất thắng
Giai đoạn 4 - Ra trận (1962- 1971), Máu và hoa ( 1972- 1977): Viết về cuộc khán chiến chống Mĩ hào hùng của dân tộc. Âm vang khí thế quyết liệt của cuộc kháng chiến và niềm tin toàn thắng
Giai đoạn 5 - Một tiếng đờn (1992), Ta với ta (1999 ): Đánh dấu bước chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu sau hoà bình
Từ cái Tôi - chiến sĩ -> cái Tôi – công dân càng về sau là cái Tôi nhân danh dân tộc, cách mạng. Chiêm nghiệm về cuộc sống nhưng vẫn tin tưởng vào cách mạng
b. Trình bày phong cách nghệ thuật tơ Tố Hữu:
* Về nội dung, tư tưởng: Thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình chính trị sâu sắc.
- Trong việc biểu hiện tâm hồn, thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung
- Trong việc miêu tả đời sống, thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi.
- Những điều đó được thể hiện qua giọng thơ mang tính chất tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, chân thành
* Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu mang phong cách dân tộc đậm đà
- Về thể thơ:
+ Vận dụng thành công thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc
+ Thể thất ngôn trang trọng mà tự nhiên
-Về ngôn ngữ: Dùng từ ngữ và cách nói dân gian, phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt. Nhạc điệu dễ nhớ, dễ thuộc…
c. Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác:
- Sau chiến thắng ĐBP, hiệp định Giơ-ner-ver về Đông Dương được kí kết, hoà bình lặp lại, miền Bắc được giải phóng.
- T10.1954, các cơ quan TW Đảng và chính phủ rời Chiến khu VB về HN – trang sử mới của dtộc được mở ra. Nhân sự kiện trọng đại này, T.Hữu sáng tác tập Việt Bắc nổi tiếng
- Tác phẩm gồm 2 phần, đoạn trích giảng thuộc phần đầu – những kỉ niệm kháng chiến
d. Phân tích đoạn thơ:
Cảm hứng, nội dung và nghệ thuật cơ bản
* Cảm hứng chủ đạo: Kỉ niệm sâu nặng và cảm hứng ngợi ca. Bao trùm tâm trạng kẻ ở người đi là nỗi nhớ da diết, mênh mang với những sắc thái tình cảm (35 từ nhớ), đã làm sống dậy những kỉ niệm sâu nạng, nghĩa tình với thiên nhiên, con người và với cuộc sống kháng chiến gian khổ, hào hùng.
* Nghệ thuật:
- Tiêu biểu nhiều mặt cho phong cách thơ Tố Hữu: thơ trữ tình, chính trị; khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn, giọng tâm tình ngọt ngào…
- Đậm đà tính dân tộc: như phần phong cách + Vận dụng lối tả cảnh của Truyện Kiều + Sử dụng ngôi phù hợp, linh hoạt + Gợi đến điểm sâu sắc nhất của tình cảm truyền thống gắn với yếu tố cách mạng: Đảng – K/chiến – Bác
3. Đất nước” (trích trường ca Mặt đường khát vọng):
a. Trình bày hoàn cảnh sáng tác:
- 1971 – tác giả đang trực tiếp tham chiến tại chiến khu Trị Thiên
- Hoàn thành và in lần đầu năm 1974
- Tác phẩm gồm 9 chương, đoạn trích thuộc phần đầu chương 5
b. Phân tích các đoạn thơ:
* Nội dung – tư tưởng:
Đất nước không ở đau xa, gắn với những gì gần gũi – thân thuộc bình dị của cuộc sống lao động thường nhật, hiện hình trong đời sống mỗi cá nhân;
Đất nước gắn với lịch sử lâu đời giành tự chủ – xây dựng – bảo vệ đất nước;
Đất nước bộc lộ trong yếu tố truyền thống, phong tục tập quán văn hoá đậm chất nhân văn
Đất nước gắn với lãnh thổ địa lý, với những danh lam thắng cảnh
Tất cả những hình ảnh ấy đã được phản ánh trong sản phẩm tinh thần nhân dân – ca dao, thần thoại
Cách khác, đất nước thuộc về nhân dân, nằm trong hình ảnh, tâm hồn mỗi người dân Việt => “Đất Nước này là Đất Nước của Nhân Dân, Đất Nước của ca dao – thần thoại” => Kêu gọi đoàn kết, bảo vệ
* Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do, cảm xúc tự nhiên nhng vẫn có trình tự kết cấu phù hợp.
- Thống nhất giữa cảm xúc và triết lý, chính luận và trữ tình
- Giọng thơ tha thiết, trang nghiêm, trầm lắng, cảm xúc dồn dập thường nén vào tâm tư
- Hình tượng như biểu tượng nhng có sức gợi cảm và liên tưởng mới mẻ.
4. Sóng:
- Đoạn 1, 2: Quy luật muôn đời của sóng và quy luật của tình yêu, tuổi trẻ.
- Đoạn 3, 4: Khát vọng lý giải tình yêu chân chính của người phụ nữ và sự thú nhận chân thành
- Đoạn 5, 6, 7: Khát vọng hạnh phúc trọn vẹn của người phụ nữ trước sự ngăn cách, cản ngăn và niềm tin vào tình yêu chân chính
- Đoạn 8: chút u sầu của người phụ nữ trước sự chảy trôi của thời gian và hãn hữu của đời người
- Đoạn cuối: Khát vọng hòa tan mình vào với tình yêu, tuổi trẻ
- Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ đ−ợc dùng một cách sáng tạo, thể hiện nhịp của sóng biển, nhịp lòng của thi sĩ.
ẩn dụ (mượn hình tượng sóng để thể hiện tình yêu một cách sinh động, gợi cảm); thể thơ năm chữ với nhịp điệu linh hoạt, nhịp nhàng gợi âm vang của sóng; ngôn từ giản dị, trong sáng, hình ảnh thơ giàu sức gợi
5. Ðàn ghita của Lorca:
a. Giải thích ý nghĩa nhan đề - lời đề từ:
- Tình yêu nước
- Tình yêu nghệ thuật
- Lời nhắn nhủ thế hệ trẻ
-> Lời ngợi ca anh hùng của Thanh thảo qua nghệ thuật ẩn dụ, biểu tượng
b. Phân tích đoạn thơ đầu:
- Người anh hùng biểu tượng cho đất nước TBN chống lại các thế lực bạo tàn
- Một nghệ sĩ tự do với khát vọng cống hiến trong nghệ thuật
- Một nghệ sĩ cô đơn, hành trình đơn độc trên con đường thực hiện lý tưởng cao đẹp
-> Lời ngợi ca anh hùng của Thanh thảo qua nghệ thuật ẩn dụ, biểu tượng
c. Giải thích ý nghĩa hình tượng tiếng đàn ở khổ 3,4:
- Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy: Biểu tượng của tội ác – cái chết oan khuất; âm nhạc thành thân phận, tiếng đàn hóa linh hồn, thành cả thân thể và sinh thể -> nhân cách hóa tiếng đàn
- So sánh và chuyển đổi cảm giác (Tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta tròn): Mỗi so sánh này cũng làm nổi bật về tình yêu, cái đẹp, cái chết, nỗi đau trong tư tưởng, khát vọng, tình cảm của Lor-ca
- Nỗi niềm xót thương Lor-ca được chuyển hoá thành niềm tin bất tử của tiếng đàn Lor-ca : “Không ai…mọc hoang”
+ Cái đẹp mà mọi sự tàn ác không thể nào huỷ diệt được. Nó sẽ sống, lưu truyền mãi mãi như thứ cỏ dại “mọc hoang”.
tiếng đàn của Lor-ca, nghệ thuật của Lor-ca, tình yêu con người và khát vọng tự do ông hằng ôm ấp là cái đẹp là vĩnh cửu, bất diệt
+ Tiếng đàn còn có thể hiểu là nỗi xót thương của mọi người trước cái chết của một thiên tài. Đó là sự nuổi tiếc hành trình cách tân nghệ thuật dang dở của Lor-ca và cả nền văn chương TBN.
+ Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ và biểu tượng
a. Trình bày hoàn cảnh sáng tác:
- 1971 – tác giả đang trực tiếp tham chiến tại chiến khu Trị Thiên
- Hoàn thành và in lần đầu năm 1974
- Tác phẩm gồm 9 chương, đoạn trích thuộc phần đầu chương 5
b. Phân tích các đoạn thơ:
* Nội dung – tư tưởng:
Đất nước không ở đau xa, gắn với những gì gần gũi – thân thuộc bình dị của cuộc sống lao động thường nhật, hiện hình trong đời sống mỗi cá nhân;
Đất nước gắn với lịch sử lâu đời giành tự chủ – xây dựng – bảo vệ đất nước;
Đất nước bộc lộ trong yếu tố truyền thống, phong tục tập quán văn hoá đậm chất nhân văn
Đất nước gắn với lãnh thổ địa lý, với những danh lam thắng cảnh
Tất cả những hình ảnh ấy đã được phản ánh trong sản phẩm tinh thần nhân dân – ca dao, thần thoại
Cách khác, đất nước thuộc về nhân dân, nằm trong hình ảnh, tâm hồn mỗi người dân Việt => “Đất Nước này là Đất Nước của Nhân Dân, Đất Nước của ca dao – thần thoại” => Kêu gọi đoàn kết, bảo vệ
* Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do, cảm xúc tự nhiên nhng vẫn có trình tự kết cấu phù hợp.
- Thống nhất giữa cảm xúc và triết lý, chính luận và trữ tình
- Giọng thơ tha thiết, trang nghiêm, trầm lắng, cảm xúc dồn dập thường nén vào tâm tư
- Hình tượng như biểu tượng nhng có sức gợi cảm và liên tưởng mới mẻ.
4. Sóng:
- Đoạn 1, 2: Quy luật muôn đời của sóng và quy luật của tình yêu, tuổi trẻ.
- Đoạn 3, 4: Khát vọng lý giải tình yêu chân chính của người phụ nữ và sự thú nhận chân thành
- Đoạn 5, 6, 7: Khát vọng hạnh phúc trọn vẹn của người phụ nữ trước sự ngăn cách, cản ngăn và niềm tin vào tình yêu chân chính
- Đoạn 8: chút u sầu của người phụ nữ trước sự chảy trôi của thời gian và hãn hữu của đời người
- Đoạn cuối: Khát vọng hòa tan mình vào với tình yêu, tuổi trẻ
- Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ đ−ợc dùng một cách sáng tạo, thể hiện nhịp của sóng biển, nhịp lòng của thi sĩ.
ẩn dụ (mượn hình tượng sóng để thể hiện tình yêu một cách sinh động, gợi cảm); thể thơ năm chữ với nhịp điệu linh hoạt, nhịp nhàng gợi âm vang của sóng; ngôn từ giản dị, trong sáng, hình ảnh thơ giàu sức gợi
5. Ðàn ghita của Lorca:
a. Giải thích ý nghĩa nhan đề - lời đề từ:
- Tình yêu nước
- Tình yêu nghệ thuật
- Lời nhắn nhủ thế hệ trẻ
-> Lời ngợi ca anh hùng của Thanh thảo qua nghệ thuật ẩn dụ, biểu tượng
b. Phân tích đoạn thơ đầu:
- Người anh hùng biểu tượng cho đất nước TBN chống lại các thế lực bạo tàn
- Một nghệ sĩ tự do với khát vọng cống hiến trong nghệ thuật
- Một nghệ sĩ cô đơn, hành trình đơn độc trên con đường thực hiện lý tưởng cao đẹp
-> Lời ngợi ca anh hùng của Thanh thảo qua nghệ thuật ẩn dụ, biểu tượng
c. Giải thích ý nghĩa hình tượng tiếng đàn ở khổ 3,4:
- Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy: Biểu tượng của tội ác – cái chết oan khuất; âm nhạc thành thân phận, tiếng đàn hóa linh hồn, thành cả thân thể và sinh thể -> nhân cách hóa tiếng đàn
- So sánh và chuyển đổi cảm giác (Tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta tròn): Mỗi so sánh này cũng làm nổi bật về tình yêu, cái đẹp, cái chết, nỗi đau trong tư tưởng, khát vọng, tình cảm của Lor-ca
- Nỗi niềm xót thương Lor-ca được chuyển hoá thành niềm tin bất tử của tiếng đàn Lor-ca : “Không ai…mọc hoang”
+ Cái đẹp mà mọi sự tàn ác không thể nào huỷ diệt được. Nó sẽ sống, lưu truyền mãi mãi như thứ cỏ dại “mọc hoang”.
tiếng đàn của Lor-ca, nghệ thuật của Lor-ca, tình yêu con người và khát vọng tự do ông hằng ôm ấp là cái đẹp là vĩnh cửu, bất diệt
+ Tiếng đàn còn có thể hiểu là nỗi xót thương của mọi người trước cái chết của một thiên tài. Đó là sự nuổi tiếc hành trình cách tân nghệ thuật dang dở của Lor-ca và cả nền văn chương TBN.
+ Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ và biểu tượng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Xin cảm ơn bạn đã có ý kiến phản hồi. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu bằng chế độ gõ Unicode.